Ba đối tượng chính trong tiến trình lắng nghe

Khi chúng ta nhận ra mình đang lắng nghe có chọn lọc, đó là cơ hội để thực tập lại từ đầu. Thay vì chỉ nghe điều mình muốn nghe, điều mình đã biết, chúng ta có thể hướng sự chú ý về lại bản thân. Kế đó, chúng ta lắng nghe chính xác điều người khác đang nói. Khi hiểu được những cảm xúc và nhu cầu của chính mình, của đối phương, của bối cảnh, những giải pháp sáng tạo sẽ ra đời.

CHÍNH MÌNHNGƯỜI KHÁCBỐI CẢNH
Nội dung lắng ngheKhả năng lắng nghe 
Ý định khi lắng nghe
Diễn tiến cảm xúc: mình đang cảm thấy (dễ chịu/ khó chịu)
Suy nghĩ, phán xét
Sự thôi thúc mình hành động
Nội dung chính xác được truyền đạt
Cảm xúc đang trải qua
Điều gì thật sự quan trọng với người này? Người này rất cần điều gì?
Điều gì đang & sẽ diễn ra có ảnh hưởng tới dự định của mình?
Mức độ lắng nghe chủ đạoLắng nghe chú tâmLắng nghe chú tâm
Lắng nghe chủ động
Lắng nghe thấu cảm
Lắng nghe kiến tạo
Nội dung và mức độ lắng nghe dành cho 3 đối tượng chính
%d người thích bài này: