Giữa kích thích và phản hồi có một khoảng hở. Quyền năng của chúng ta nằm trong khoảng hở đó: quyền năng lựa chọn phản hồi của chính mình. Chúng ta có phát triển và tự do hay không là do phản hồi của chúng ta quyết định. – Victor Frankl Thực hành Lựa chọnĐọc tiếp “Giao Tiếp Trắc Ẩn mỗi ngày – 22 – Thói quen & Lựa chọn”
Bài viết trong chuyên mục:Bối cảnh ứng dụng
Giao Tiếp Trắc Ẩn mỗi ngày – 21 – Săn hươu
Khi hai bên thấy rung động vì những nhu cầu của nhau, đến mức muốn hành động để chăm sóc chúng, đó là đích của Giao tiếp trắc ẩn. – Marshall Rosenberg Thực hành Săn hươu: Hôm nay mời bạn săn hươu Khi thấy ai đó nâng niu nhu cầu Mời bạn dừng lại ítĐọc tiếp “Giao Tiếp Trắc Ẩn mỗi ngày – 21 – Săn hươu”
CHUYỂN HÓA QUYỀN LỰC BẰNG GIAO TIẾP TRẮC ẨN
“Tài nguyên là có hạn mà mong cầu là vô hạn. Con người thì ích kỷ.” Đó là hai giả định chính của những hệ thống đang bao trùm lên cuộc sống của đa số chúng ta. Từ hai giả định này, một loại quyền lực được sản sinh, gọi nôm na là quyền lựcĐọc tiếp “CHUYỂN HÓA QUYỀN LỰC BẰNG GIAO TIẾP TRẮC ẨN”
Khi người khác nói “Không”
Marshall Rosernberg từng nói, khi chúng ta đã có đôi tai của hươu cao cổ, chúng ta không còn nghe được những lời phán xét nữa. Chúng ta chỉ nghe được nhu cầu, vốn là những động lực đẹp đẽ mà cả nhân loại cùng chia sẻ. Lời nói “không” thật ra cũng là mộtĐọc tiếp “Khi người khác nói “Không””
Khai thác lời khen từ khách hàng
Một lời khen là cơ hội vàng để kết nối sâu sắc hơn giữa hai bên. Thay vì chỉ cười, lảng tránh, giảm nhẹ lời khen hay cố gắng tìm ra điểm gì ở họ để khen lại, mời bạn nghỉ một nhịp và thử các bước sau.
Làm gì khi ai đó nhận xét về tôi?
Người đưa nhận xét là đang nói về cảm xúc và nhu cầu của họ. Chúng ta có thể chọn kết nối với nhu cầu của đối phương để đạt 2 mục tiêu. Một là tăng sự thấu hiểu. Hai là tìm ra chiến lược để mối quan hệ được tốt hơn.
Khi nào tôi nên ngắt lời người khác?
Mục đích chính của việc ngắt lời chính là: HIỂU NỘI DUNG CHÍNH được truyền tải. Ngắt lời cũng là một cách để duy trì và thậm chí gia tăng sự kết nối. Ngắt lời đúng cách sẽ giúp cuộc đối thoại hiệu quả hơn. Báo trước cho người nói biết “thỉnh thoảng tôi sẽĐọc tiếp “Khi nào tôi nên ngắt lời người khác?”
Chú tâm – Những kỹ năng quan trọng
Giữa “LẮNG” và “NGHE” có một lời mời, đó là hãy “NGHỈ” – nghỉ ngơi một chút. Đa số chúng ta đều đã có thể lắng nghe tốt khi cơ thể và tâm trạng mình thoải mái, dễ chịu. Chú tâm – hay còn gọi là mindfulness – là một công cụ đắc lực để chúng ta được nghỉ ngơi.
Ba đối tượng chính trong tiến trình lắng nghe
Hhiểu được những cảm xúc và nhu cầu của chính mình, của đối phương, của bối cảnh, những giải pháp sáng tạo sẽ ra đời.
Biết ơn trong tình huống mất mát
Wear Gratitude as a cloak, and it will feed every corner of your life