Lắng nghe thấu cảm

Lắng nghe thấu cảm là sự kết hợp của 4 yếu tố: Ý định/ mong muốn KẾT NỐI Tập trung LÀM RÕ nhu cầu của NGƯỜI NÓI Nhớ rằng khi người ta chỉ trích mình, là lúc người ta “gào” về cảm xúc khó khăn và nhu cầu không được đáp ứng của họ. KiểmĐọc tiếp “Lắng nghe thấu cảm”

Vòng tròn chia sẻ: Mất đi người thân

Hiếm có nơi nào cho phép chúng ta nói về cái chết của người thân, người thương, mà không phải cắt xén những điều mình đang trải qua. Đến với Vòng tròn Mất đi người thân, mỗi người đều có một mất mát riêng. Nhưng cái chúng ta có chung là nhu cầu được chiaĐọc tiếp “Vòng tròn chia sẻ: Mất đi người thân”

Giao Tiếp Trắc Ẩn mỗi ngày – 24 – Chỉ khi nào bạn có thể

“Hãy làm theo đề nghị của tôi, chỉ khi nào bạn có thể làm như vậy với niềm vui của một đứa trẻ đang rải cơm cho một chú vịt đói ăn. Xin đừng làm theo đề nghị của tôi nếu bạn có trong lòng dù chỉ là một chút xíu sợ hãi, rằng nếuĐọc tiếp “Giao Tiếp Trắc Ẩn mỗi ngày – 24 – Chỉ khi nào bạn có thể”

Khi người khác nói “Không”

Marshall Rosernberg từng nói, khi chúng ta đã có đôi tai của hươu cao cổ, chúng ta không còn nghe được những lời phán xét nữa. Chúng ta chỉ nghe được nhu cầu, vốn là những động lực đẹp đẽ mà cả nhân loại cùng chia sẻ. Lời nói “không” thật ra cũng là mộtĐọc tiếp “Khi người khác nói “Không””

Khi nào tôi nên ngắt lời người khác?

Mục đích chính của việc ngắt lời chính là: HIỂU NỘI DUNG CHÍNH được truyền tải. Ngắt lời cũng là một cách để duy trì và thậm chí gia tăng sự kết nối. Ngắt lời đúng cách sẽ giúp cuộc đối thoại hiệu quả hơn. Báo trước cho người nói biết “thỉnh thoảng tôi sẽĐọc tiếp “Khi nào tôi nên ngắt lời người khác?”

Chú tâm – Những kỹ năng quan trọng

Giữa “LẮNG” và “NGHE” có một lời mời, đó là hãy “NGHỈ” – nghỉ ngơi một chút. Đa số chúng ta đều đã có thể lắng nghe tốt khi cơ thể và tâm trạng mình thoải mái, dễ chịu. Chú tâm – hay còn gọi là mindfulness – là một công cụ đắc lực để chúng ta được nghỉ ngơi.

Khi ta thực sự chú tâm

Tác giả: Paula UnderwoodDịch: Đặng Quang Minh Khi tôi còn là một đứa trẻ, khoảng 5 tuổi, bố tôi bắt đầu làm điều này … đó là mỗi khi có ai đó nói gì với chúng tôi, bố sẽ bảo “Con có nhớ người ta nói gì không, con yêu?”. Tôi sẽ lặp lại vớiĐọc tiếp “Khi ta thực sự chú tâm”