Vào tháng 5 năm 1999, tiến sĩ Marshall Rosenberg mở một buổi đào tạo về Cơn Giận ở Anh. Một phần của nội dung hôm đó được ghi lại dưới đây. Tiến sĩ Rosenberg là người sáng lập và Giám đốc Dịch vụ Giáo dục của Trung tâm Giao tiếp Bất bạo động. Ông làĐọc tiếp “Cơn giận và Các Hệ thống Thống trị”
Bài viết có từ khóa:compassionate communication
Hòa giải ứng dụng Giao tiếp trắc ẩn
Hòa giải là gì? Hòa giải là phương thức để các bên tự nguyện thương lượng với nhau trong sự hướng dẫn, hỗ trợ, tạo điều kiện của bên thứ ba trung gian nhằm giải quyết mâu thuẫn và đi đến thỏa thuận. Hòa giải viên giúp các bên đang có mâu thuẫn có thể:Đọc tiếp “Hòa giải ứng dụng Giao tiếp trắc ẩn”
Câu chuyện định giá
Các lựa chọn tài chính khi tham gia các chương trình thuộc Giao Tiếp Trắc Ẩn
Giao tiếp Trắc Ẩn & nhóm Phát triển Tổ chức
Mỗi tổ chức đều sinh ra để thực hiện sứ mạng của mình, nghĩa là họ sẽ đáp ứng nhu cầu của một nhóm thụ hưởng nhất định, đồng thời thông qua đó, họ được đáp ứng nhu cầu của mình để tồn tại và phát triển. Từng con người trong tổ chức cũng cầnĐọc tiếp “Giao tiếp Trắc Ẩn & nhóm Phát triển Tổ chức”
Khi ta thực sự chú tâm
Tác giả: Paula UnderwoodDịch: Đặng Quang Minh Khi tôi còn là một đứa trẻ, khoảng 5 tuổi, bố tôi bắt đầu làm điều này … đó là mỗi khi có ai đó nói gì với chúng tôi, bố sẽ bảo “Con có nhớ người ta nói gì không, con yêu?”. Tôi sẽ lặp lại vớiĐọc tiếp “Khi ta thực sự chú tâm”
Người khác đang phán xét bạn – cứ bình tĩnh…
Judgement – connection before correction
Thay đổi xã hội thông qua tổ chức*
Compassionate communication in business
Thấu cảm tự thân
Hướng đến những nhu cầu cần được đáp ứng bên dưới những lời tự chỉ trích và phán xét
Hiện diện & Lắng nghe
“Presence: don’t just do something, stand there”
Làm sao để đặt hẹn lắng nghe?
Empathic listening